Cập nhật: Thứ tư, 19/10/2011, 08:53 GMT+7
Phải làm gì để giữ lại hàng tỷ USD?

Theo số liệu mới đây của Bộ Y tế, mấy năm gần đây, mỗi năm có khoảng 40.000 người Việt Nam ra nước ngoài chữa bệnh, tiêu tốn hơn 1 tỉ USD. Đây mới chỉ là thống kê trên sổ sách, thực tế, con số này có thể lớn hơn nhiều lần.


Nguyên nhân thuộc về phần cứng là cơ sở vật chất, công nghệ y khoa tiên tiến không đáp ứng được yêu cầu của người bệnh và nguyên nhân phần mềm là dịch vụ chăm sóc sức khỏe... Thực tế, cơ sở hạ tầng y tế tại Việt Nam như các bệnh viện và dịch vụ đang hết sức cố gắng nhưng vẫn chưa theo kịp nhu cầu của bệnh nhân. Mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe là không thể chờ đợi.


Không gian sảnh đón tại 1 bệnh viện ở Thái Lan (nguồn ảnh: Internet)

Một chuyên gia đầu ngành về phẫu thuật tim mạch, ghép tạng tại Hà Nội, từng được đào tạo nhiều năm tại nước ngoài cũng cho rằng, nhiều người ra nước ngoài chữa bệnh, chấp nhận phải chi trả lớn là tâm lý đúng, chẳng có gì khó hiểu.
"Về điều này, chúng ta cần phải xem lại mình chứ không nên phê phán người bệnh 'sính ngoại'. Các bệnh viện công có gì để thu hút những người bệnh có khả năng tài chính cao và giữ lại một tỉ đô la chảy ra nước ngoài? ", ông nói.

Sảnh đợi dành cho người nhà bệnh nhân

Phòng bệnh nhân diện tích nhỏ, ít giường nhưng tinh tế và ấm cúng

Có những phòng tiêu chuẩn cao: Phòng bệnh khách sạn

Không gian thoáng, linh hoạt và sang trọng (HSCC)



 
Kiến trúc đẹp, nhiều cây xanh
Đặc biệt là hợp khối và nén rất cao


Cảnh quan sinh thái và môi trường xanh sạch đẹp

Không gian thoáng, nhiều khoảng mở và rất thư giãn


Dịch vụ và thông tin xuất hiện khắp nơi

Một phòng thủ thuật rất thoáng nhưng ấm cúng, dễ chịu


Một không gian thư giãn thú vị
Khối Nghệ thuật Kiến trúc

(Tổng hợp từ Internet)